Kinh Trung Bộ

 

 

1. Kinh Pháp Môn Căn Bn

 (Mùlapariyàya sutta)

 

 

Xut x:

Ukkattha, trong rng Subhaga (rng Hnh phúc), dưi gc cây Sa-la vương

 Người giảng: Thế Tôn

 Người nghe: Các thầy Tỳ kheo

 Duyên khởi: không có

 Nội dung chính: Thế Tôn dạy có bốn hạng người

1.         Hạng phàm phu: không thấy, không thuần thục, không tu tập các pháp của bậc thánh và các bậc chân nhân cho nên:

          Khi Tưởng tri các pháp vi các tâm hành như sau: (ví dụ địa đại)

          Tưởng tri địa đại là địa đại, người ấy nghĩ đến địa đại, nghĩ đến (tự ngã) đối chiếu với địa đại, nghĩ đến (tự ngã) như là địa đại, người ấy nghĩ: "Địa đại là của ta" - sanh tâm dục hỷ địa đại. Vì người ấy không liễu tri địa đại

          Tưởng tri chúng sanh, chư thiên, sanh chủ, Phạm thiên, Quan Âm Thiên, Quảng quả Thiên, Thắng giả cũng như trên.

          Tưởng tri Không vô biên xứ cho đến Phi Phi tưởng xứ, kiến văn giác tri, đồng nhất và sai biệt, Niết bàn cũng như vậy.

 2. Hạng hửu học: không có thái độ tưởng tri như hạng phàm phu

          Hạng hữu học tâm chưa thành tựu, họ nhìn các pháp với thái độ   như sau: (ví dụ địa đại)

          Cần cầu vô thượng an ổn, khỏi khổ ách. thắng tri địa đại là địa đại.  Vị ấy đã không nghĩ đến địa đại, đã không nghĩ (tự ngã) đối chiếu với địa đại, đã không nghĩ: "Địa đại là của ta", - không dục hỷ địa đại.  Vị ấy có thể liễu tri địa đại.

          Vị ấy thắng tri đối với chúng sanh, Chư Thiên, sanh chủ, Phạm thiên, Quan Âm Thiên, Quảng quả Thiên, Thắng giả cũng như trên.

          Thắng tri Không vô biên xứ cho đến Phi Phi tưởng xứ, kiến văn giác tri, đồng nhất và sai biệt, Niết bàn cũng như vậy.

 

3. Bậc A La Hán: I, II, III, IV

          Bậc A-la-hán, các lậu hoặc đã tận, tu hành thành mãn, các việc nên làm đã làm, đã đặt gánh nặng xuống, đã thành đạt lý tưởng, đã tận trừ hữu kiết sử, chánh trí giải thoát.

          Vị ấy thắng tri địa đại là địa đại. Vì thắng tri địa đại là địa đại, vị ấy không nghĩ đến địa đại, không nghĩ (tự ngã) đối chiếu với địa đại, không nghĩ đến (tự ngã) như là địa đại, không nghĩ: "Địa đại là của ta" - không dục hỷ địa đại. vì vị ấy thắng tri địa đại, không còn tham dục, sân hận, si mê, nhờ vị ấy đã đoạn trừ tham dục, sân hận, si mê.

          Vị ấy thắng tri thủy đại... hỏa đại... phong đại... sanh vật... chư Thiên... Sanh chủ... Phạm thiên... Quang âm thiên... Biến tịnh thiên... Quảng quả thiên... Abhibhù (Thắng Giả)... Không vô biên xứ... Thức vô biên xứ... Vô sở hữu xứ... Phi tưởng phi phi tưởng xứ... sở kiến... sở văn... sở tư niệm... sở tri... đồng nhất... sai biệt... tất cả... Vị ấy thắng tri Niết-bàn là Niết-bàn. không dục hỷ, không còn tham dục, sân hận, si mê, nhờ vị ấy đã đoạn trừ tham dục, sân hận, si mê.

 4. Đấng Như Lai: I, II

          Như Lai là bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác, thắng tri địa đại là địa đại. Ngài không nghĩ đến địa đại, không nghĩ đến (tự ngã) đối chiếu với địa đại, không nghĩ đến (tự ngã) như là địa đại, không nghĩ: "Địa đại là của ta" - không dục hỷ địa đại. vì Như Lai đã liễu tri địa đại. Vì Như Lai biết rằng Dục hỷ là căn bản của đau khổ, từ hữu, sanh khởi lên, và già chết đến với loài sinh vật”, Như Lai, với sự diệt trừ hoàn toàn các ái, sự ly tham, sự đoạn dit, sự xả ly, sự từ bỏ hoàn toàn các ái, đã chơn chánh giác ngộ vô thượng chánh đẳng chánh giác.

           Như Lai thắng tri thủy đại... hỏa đại... Như Lai thắng tri Niết-bàn là Niết-bàn. Vì thắng tri Niết-bàn là Niết-bàn, Như Lai không nghĩ đến Niết-bàn, không nghĩ đến (tự ngã) đối chiếu với Niết-bàn, không nghĩ đến (tự ngã) như là Niết-bàn, không nghĩ: "Niết-bàn là của Ta" -- không dục hỷ Niết-bàn. Vì sao vậy? Vì Như Lai biết rằng: "Dục hỷ là căn bản của đau khổ, từ hữu, sanh khởi lên, và già chết đến với loài sinh vật”…..như trên.

 

 

2. Kinh Tt c các lu hoc

 (Sabbàsava sutta)

 

1.   Xut x :Savatthi (Xá-v), ti Jetavana (K-đà Lâm), vưn ông Anathapindika (Cp Cô Đc)

2.II Ngưi thuyết: Thế Tôn

 

3.III Ngưi nghe: Các Thy T Kheo

 

4.IV Ý chính: Thến dy các T-kheo pháp môn phòng h tt c lu hoc.

5.V Ni dung chính:

6.Thế Tôn ging s dit tn các lu hoc cho ngưi nghe, ngưi biết vì:Ngưi biết, ngưi thy: có như lý tác ý và không như lý tác ý.

7.Do không như lý tác ý, các lu hoc chưa sanh đưc sanh khi, và các lu hoc đã sanh đưc tăng trưng.

8.Do như lý tác ý, các lu hoc chưa sanh không sanh khi, và các lu hoc đã sanh đưc tr dit.

9. Các phương pháp có th đon tr lu hoc:

   Có nhng lu hoc phi do tri kiến đưc đon tr

                      _______________ phi do phòng h đưc đon tr,

                     _______________ phi do th dng đưc đon tr,

                     _______________ phi do kham nhn đưc đon tr,

                     _______________ phi do tránh né đưc đon tr,

                     _______________ phi do tr dit đưc đon tr,

                      _______________ phi do tu tp đưc đon tr.

 

10.     Gii thích rng v các phương pháp đon tr lu hoc

     a. Tri Kiến:

Này các T-kheo, và thếo là các lu hoc phi do tri kiến đưc đon tr? phàm phu ít nghe,……. các bc Chơn nhơn nên  không tu tri các pháp cn phi tác ý, không tu tri các pháp không cn phi tác ý; vì thế v y tác ý các pháp khiến các dc lu, hu lu, vô minh lu chưa sanh đưc sanh khi, hay dc lu, hu lu, vô minh lu đã sanh đưc tăng trưng; V y không tác ý các pháp cn đưc tác ý nghĩa là các pháp khi tác ý mà dc lu chưa sanh không sanh khi, hay dc lu đã sanh đưc tr dit, hay hu lu chưa sanh không sanh khi, hay hu lu đã sanh đưc tr dit, hay vô minh lu chưa sanh không sanh khi, hay vô minh lu đã sanh đưc tr dit

          Nhng gì là không như lý tác ý:

   Ta có mt hay không có mt trong qúa kh.  Ta như thếo, hình vóc ra làm sao?, ta là ai và ta là gì trong thi quá kh.

   Ta s có mt hay không có mt thi v lai.  Ta hình vóc như thếo, và ta là gì trong thi v lai

   Nghi ng v đi sng hin ti: Ta có mt hay ta không có mt? Ta có mt như thếo? Ta có mt hình vóc như thếo? Chúng sanh này t đâu đến? Và ri nó s đi đâu?".

         Vì không như lý tác ý, mt trong 6 tà kiến ni lên:

   Ta có t ngã, ta không có t ngã, do t mình tưng tri ta có t ngã, do t mình tưng tri ta không có t ngã, không do t mình, ta tưng tri có t ngã, chính t ngã ca ta nói, cm giác, hưng th qua báo các thin nghip ác đã làm ch này ch kia, chính t ngã ca ta là thưng trú không biến chuyn (chp hu, chp thưng)

     Như vy gi là tà kiến, kiến trù lâm, kiến hoang vu, kiến hý lun, kiến tranh chp, kiến kiết phưc. Này các T-kheo, trói buc bi kiến kiết s, k phàm phu ít nghe không đưc gii thoát khi sanh, già, chết, su, bi, kh, ưu, não. Ta nói k y không thoát khi kh đau.

         Như lý tác ý:

   Thánh đ t nghe nhiu, đưc thy các bc Thánh, thun thc pháp các bc Thánh, tu tp pháp các bc Thánh; đưc thy các bc Chơn nhơn, thun thc pháp các bc Chơn nhơn, tu tp pháp các bc Chơn nhơn, tu tri các pháp cn phi tác ý, tu tri các pháp không cn phi tác ý. V này, nh tu tri các pháp cn phi tác ý, nh tu tri các pháp không cn phi tác ý, nên không tác ý các pháp không cn phi tác ý và tác ý các pháp cn phi tác ý.

   Các pháp không cn phi tác ý là nhng pháp khi tác ý khiến cho

   các dc lu, hu lu, vô minh lu chưa sanh đưc sanh khi, hay dc lu, hu lu, vô minh lu đã sanh đưc tăng trưng.  T kheo nên tác ý các pháp khiến dc lu, hu lu, vô minh lu chưa sanh không sanh khi.  Dc lu, hu lu, vô minh lu đã sanh đưc tr dit Nh v y không tác ý các pháp không cn phi tác ý, tác ý các pháp cn phi tác ý nên các lu hoc chưa sanh không sanh khi và các lu hoc đã sanh đưc tr dit.

   V y như lý tác ý: "Đây là kh", như lý tác ý: "Đây là kh tp", như lý tác ý: "Đây là kh dit", như lý tác ý: "Đây là con đưng đưa đến kh dit". Nh v y tác ý như vy, ba kiết s đưc tr dit: thân kiến, nghi, gii cm th. Này các T-kheo, các pháp y đưc gi là các lu hoc phi do tri kiến đưc đon tr.

                   

b. Phòng h:

    Tỷ-kheo như lý giác sát, sống phòng hộ với sự phòng hộ sáu căn. Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo ấy sống không phòng hộ với sự phòng hộ sáu căn, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não có thể khởi lên. Nếu sống phòng hộ với sự phòng hộ sáu căn, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy không còn nữa.  Các pháp ấy được gọi là các lậu hoặc phải do phòng hộ được đoạn trừ.

 c.  Thọ dụng:

   Tỷ-kheo như lý giác sát, thọ dụng y phục, chỉ để ngăn ngừa lạnh, ngăn ngừa nóng, ngăn ngừa sự xúc phạm của ruồi, muỗi, gió, sức nóng mặt trời, các loài bò sát, chỉ với mục đích che đậy sự trần truồng. thọ dụng món ăn khất thực không phải để vui đùa, không phải để đam mê, không phải để trang sức, không phải để tự làm đẹp mình, mà chỉ để thân này được sống lâu và được bảo dưỡng, để (thân này) khỏi bị thương hại, để hổ trợ phạm hạnh, nghĩ rằng: "Như vậy, ta diệt trừ các cảm thọ cũ và không cho khởi lên các cảm thọ mới, và ta sẽ không có lỗi lầm, sống được an ổn".

 

    Vị ấy như lý giác sát, thọ dụng sàng tọa, chỉ để ngăn ngừa lạnh, ngăn ngừa nóng, ngăn ngừa sự xúc phạm của ruồi, muỗi, gió, sức nóng mặt trời, các loại bò sát, chỉ để giải trừ nguy hiểm của thời tiết, chỉ với mục đích sống độc cư an tịnh.

 

    Vị ấy như lý giác sát thọ dụng dược phẩm trị bệnh, chỉ để ngăn chận các cảm giác khổ thống đã sanh, để được ly khổ hoàn toàn.

 

    Này các Tỷ-kheo, nếu vị ấy không thọ dụng như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não có thể khởi lên. Nếu vị ấy thọ dụng như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy không còn nữa. Này các Tỷ-kheo, các pháp ấy được gọi là các lậu hoặc phải do thọ dụng được đoạn trừ.

 d. Kham nhẫn:

   Ở đây, có Tỷ-kheo như lý giác sát, kham nhẫn lạnh, nóng, đói, khát, sự xúc phạm của ruồi, muỗi, gió, sức nóng mặt trời, các loài bò sát; những cách nói mạ lị , phỉ báng.  Kham nhẫn các cảm thọ cảm thọ thống khổ, khốc liệt, đau nhói, nhức nhối, không sung sướng, không thích thú, chết điếng người của thân vì nếu vị ấy không kham nhẫn như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não có thể khởi lên và nếu vị ấy kham nhẫn như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy không còn nữa. các pháp ấy được gọi là các lậu hoặc phải do kham nhẫn được đoạn trừ.

  e. Tránh né:

            Tỷ-kheo như lý giác sát tránh né voi dữ, ngựa dữ, bò dữ, tránh né chó dữ, rắn, khúc cây, gai góc, hố sâu, vực núi, ao nước nhớp, vũng nước. Có những chỗ ngồi không xứng đáng ngồi, những trú xứ không nên lai vãng, những bạn bè ác độc mà nếu giao du thì bị các vị đồng phạm hạnh có trí nghi ngờ, khinh thường; vị ấy như lý giác sát tránh né chỗ ngồi không xứng đáng ấy, trú xứ không nên lai vãng ấy và các bạn độc ác ấy.

       f. Trừ diệt:

   Tỷ-kheo như lý giác sát không có chấp nhận dục niệm, sân nim, hại niệm, đã khởi lên, từ bỏ, trừ diệt, diệt tận, không cho tồn tại (dục niệm, sân nim, hại niệm ấy); không chấp nhận các ác bất thiện pháp luôn luôn khởi lên, từ bỏ, trừ diệt, diệt tận, không cho tồn tại (các ác bất thiện pháp ấy). Nếu vị ấy không trừ diệt như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy có thể khởi lên. Nếu vị ấy trừ diệt như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy không còn nữa. Này các Tỷ-kheo, các pháp ấy được gọi là các lậu hoặc phải do trừ diệt được đoạn diệt.

          g. Tu tp:

            Tỷ-kheo như lý giác sát tu tập thất giác chi, thất giác chi này y viễn ly, y ly tham, y đoạn diệt, hướng đến từ bỏ; nếu vị ấy không tu tập như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy có thể khởi lên. Nếu vị ấy tu tập như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy không còn nữa. Này các Tỷ-kheo, các pháp ấy được gọi là các lậu hoặc phải do tu tập được đoạn trừ.

 

VI. Kết lun:

            Nhng lu hoc nào phi do tri kiến, phòng h, th dng, kham nhn, tránh né, tr dit, tu tp đưc đon tr đã đưc đon tr; này các T-kheo, T-kheo y đưc gi là đã sng phòng h vi s phòng h tt c lu hoc, đã đon dit khát ái, đã thoát ly kiết s, đã chánh quán kiêu mn, đã dit tn kh đau.


 

3. Kinh tha t Pháp

 (Dhammadàyàda sutta)

Xut x:

Savatthi (Xá-v), Jetavana (K-đà Lâm), vưn ông Anathapindika (Cp Cô Đc)

 

Ngưi thuyết: Thế Tôn

 

Ngưi nghe: Các Thy T Kheo

 

Nội dung chính:

A. Thế Tôn khuyên các Thy T kheo hãy tha t pháp, đng tha t tài vt vì hai lý do

1.         Vì lòng thương tưng Ngài nghĩch làm sao đ t ca tha t pháp ca Ngài, mà không phi ngưi tha t tài vt.  vì nếu đ t ch biết tha t tài vt thì không nhng các đ t mà c Ngài cũng tr thành nhng ngưi mà ngưi ta nói: C thy và trò đu là nhng ngưi tha t tài vt, không phi là nhng ngưi tha t Pháp”.

2.         Nếu các đ t là nhng ngưi tha t Pháp ca Thế Tôn, không phi là nhng ngưi tha t tài vt, thi không nhng các đ t mà c Thế Tôn cũng tr thành nhng ngưi mà ngưi ta nói: "C Thy và trò là nhng ngưi tha t Pháp, không phi là nhng ngưi tha t tài vt”

3.         Ví d: có hai v T Kheo, mt ngưi vi ý nghĩ đ dit cơn đói, mt lã, kit sc đã ăn thc ăn tha ca Thế Tôn b li.  T Kheo th hai mc dù đói khát, mt lã, kit sc cũng không ăn thc ăn tha ca Thế Tôn.  Thế Tôn tán v T Kheo th hai vì lâu ngày, v y s lâu ngày, ít dc, biết đ, kh hnh, d nuôi dưng, tinh cn, tinh tn           

 

B. Thy Xá Li Pht rng thuyết:

1.         như thếo v Đo sư sng vin ly mà các đ t không tùy hc vin ly?

Này chư Hin, đây v Đo Sư sng vin ly các đ t không tùy hc vin  ly. Nhng pháp nào v Đo Sư dy nên t b, nhng pháp y h không t b, và h sng trong s đy đ, lưi biếng, dn đu v đa lc, bi gánh nng sng vin ly.

2.   Có ba trưng hp mà các Thưng To T Kheo, các Trung To T Kheo, các v mi th T Keo đáng b qu trách:V Đo Sư sng vin ly, các đ t

không tùy hc vin ly; Và nhng pháp nào v Đo Sư dy nên t b, nhng pháp y h không t b. Đó là trưng hp th hai; Và h sng đy đ, lưi biếng, dn đu v đa lc, bi gánh nng sng vin ly. Đó là trưng hp th ba,

3.  Và như thếo, v Đo Sư sng vin ly, các đ t tùy hc vin ly?

V Đo Sư sng vin ly các đ t tùy hc vin ly. Nhng pháp nào, v Đo Sư dy nên t b, nhng pháp y h t b; và h không sng trong s đy đ, không lưi biếng, h bi gánh nng v đa lc và dn đu v sng vin ly.

4. Có ba trưng hp mà các Thưng To T Kheo, các Trung To T Kheo, các v mi th T Keo đáng đưc tán thán:

V Đo Sư sng vin ly, các đ t tùy hc vin ly. Đó là trưng hp th nht, Và nhng pháp nào v Đo Sư dy nên t b, nhng pháp y h t b. Đó là trưng hp th hai. Và h không sng trong s đy đ, không lưi biếng, h bi gánh nng v đa lc và dn đu v sng vin ly. Đó là trưng hp th ba.

5. Các ác pháp cn phi tr dit:

Tham, sân, phn n, him hn, gi di, não hi, tt đ, xan ln, man trá, phn bi, ngoan c, bng bt nông ni, mn, tăng thưng mn, kiêu, phóng dt, đưc dit tr bng con đưng Trung đo khiến (tnh) nhãn sanh, khiến (chân) trí sanh, hưng đến tch tnh, thng trí, giác ng, Niết-bàn. đó là con đưng Thánh tám nghành, tc là: Chánh tri kiến, Chánh tư duy, Chánh ng, Chánh nghip, Chánh mng, Chánh tinh tn, Chánh nim, Chánh đnh.

 

Đi ý:

Ý chính: Phật dạy các Tỷ-kheo, hãy là người thừa tự Pháp, đừng là những người thừa tự tài vật.

 

4. Kinh S hãi khiếp đm

(Bhayabherava sutta)

1.         Xut x: Savatthi (Xá-v), ti Jetavana (K-đà Lâm), vưn ông Anathapindika (Cp Cô Đc).

 

2.         Ngưi thuyết: Thế Tôn

 

3.         Ngui nghe: Bà la môn Jannusoni

 

4.         Duyên khi: bt ngun t s suy nghĩ ca Bà la môn Jannusoni rng tht khó kham nhn nhng trú x xa vng trong rng núi hoang vu! Tht khó khăn đi sng vin ly! Tht khó thưng thc đi sng đc cư! ông nghĩ rng rng núi làm ri lon tâm trí v T-kheo chưa chng Thin đnh. 

 

5.         Ni dung: Thế Tôn cũng đng ý vi Bà la môn tht khó kham nhn nhng trú x xa vng trong rng núi hoang vu! Tht khó khăn đi sng vin ly! Tht khó thưng thc đi sng đc cư!Ngài nghĩ rng rng núi làm ri lon tâm trí v T-kheo chưa chng Thin đnh.

 

6.         Thến dy thêm, Sa môn hay Bà la môn nào thân nghip, khu nghip không, ý nghip không thanh tnh, có mng sng không thanh tnh sng ti các trú x xa vng trong rng núi hoang vu, do nguyên nhân nhim trưc các pháp trên không thanh tnh, nhng Tôn gi Sa-môn hay Bà-la-môn y chc chn làm cho s hãi, khiếp đm, bt thin khi lên.

 

7.         Thế Tôn t xét mình không có nhng bt thin pháp trên nên Ngài không s hãi, khiếp đm, bt thin khi khi sng ti các trú x xa vng trong rng núi hoang vu

 

8.         Sa môn, Bà la môn nào có tham dc, ái dc cưng lit, sân hn ác ý,  hôn trm thu miên chi phi, dao đng tâm không an tnh, nghi hoc do d, khen mình chê ngưi, run ry s hãi, ham mun lơi dưng, cung kính danh vng, biếng nhác kém tinh tn, tht nim không tnh giác, không đnh tĩnh tâm tán lon, lit tu, đn đn, sng ti trú x xa vng, trong rng núi hoang vu vì tâm nhim trưc các bt thin pháp trên, v Sa Môn, Bà la môn chc chn làm cho s hãi, khiếp đm, bt thin khi lên.  Thế Tôn không có các pháp bt thin trên vì Ngài thành tu trí tu. Ngài là

 

mt trong nhng bc Thánh thành tu trí tu, sng ti các trú x xa vng, trong rng núi hoang vu vì thế Ngài t cm thy lòng t tin đưc xác chng hơn, khi sng trong rng núi.

 

9.         Trong nhng đêm 14,15,8 mi na tháng Ngài đi kinh hành qua li nhng nơi hãi hùng, lông tóc dng ngưc như t miếu ti các tho viên, rng núi, các cây ci, Ngài tr dit s s hãi khiếp đm y trong khi đi kinh hành.  Khi đang đng, ngi, hay nm, mà s s hãi đến, Ngài tr dit s s hãi y trong khi đang đng, ngi, hay nm.

 

10.    Ngài tinh cn, tinh tn, không lưi biếng, an trú chánh nim, không có lon, thân đưc khinh an, không dao đng, tâm đưc tnh tĩnh, chuyên nht.  Ngài đc t thin, chng tam minh, vô minh dit, minh sanh: bóng ti dit, ánh sáng sanh, trong khi Ngài sng không phóng dt, nhit tâm tinh cn.

11.    Do quán sát hai mc đích ti các trú x xa vng, trong rng núi hoang vu.  T thy hin ti lc trú và lòng thương tưng chúng sanh.

 

        Pháp s: T thin, Tam minh

 


 

5. Kinh Không uế nhim

(Anangana sutta)

 

I.           Xut x: Savatthi (Xá-v), ti Jetavana (K-đà Lâm), vưn ông Anathapindika (Cp Cô Đc)

 

II.        Ngưi thuyết: Ngài Sariputta (Xá Li Pht)

 

III.     Ngưi nghe:  Các Thy T Kheo

IV.    Duyên khi:

V.       Ni dung: Bn hng ngưi

                   1. Hng có cu uế, không biết mình có cu uế. 

                   Ví d mt cái bát đng đưc mua ch v, b vt vào nơi bi bm, không đưc lau chùi sch s thưng xuyên. 

                   Hng này đưc cho là h lit.  Vì không biết mình có cu uế Ngưi này s không khi lên ưc mun, không c gng, không tinh tn đ dit tr cu uế y. Ngưi này s t trn, trong khi còn có tham, sân, si, cu uế, ô nhim.

                   2. Hng có cu uế, nhưng tu tri mình có cu uế như cái bát dơ đưc mua v, đưc lau chùi sch s thưng xuyên.

                   Hng này đưc cho là ưu thng vì biết mình có uế nhim.

Ngưi này s khi lên ưc mun, s c gng, s tinh tn đ dit tr cu uế y. Ngưi này s t trn, trong khi không còn tham, sân, si, cu uế, ô nhim.

                   3. Hng không có cu uế nhưng không biết mình không có cu uế như cát bát sch đưc mua ngoài ch v, b vt vào nơi bi bm, không đưc lau chùi.

                   Hng này đưc cho là h lit vì không biết mình không có uế nhim nên Ngưi này s tư nim tnh tưng. Do tư nim tnh tưng, tham s làm ô nhim tâm ca ngưi này. Ngưi này s t trn, trong khi còn có tham, sân, si, cu uế, ô nhim.

                   4. Hng ngưi không có uế nhim biết mình không có uế nhim như cái bát sch mua t ch v đưc s dng và lau chùi thưng xuyên.

                  

Hng này đưc cho là ưu thng vì Ngưi này s không tư nim tnh tưng. Do không tư nim tnh tưng, tham s không làm ô nhim tâm ngưi này. Ngưi này s t trn, không có tham, sân, si, cu uế, ô nhim.

Ngài Moggallana hi đng nghĩa vi cái gi là cu uế là gì?

Ngài Sariputta tr li rng các ác bt thin pháp, cnh gii ca dc là đng nghĩa cái gi là cu uế

Phn n và bt mãn c hai thuc v cu uế.  Khi mt T Kheo có tâm phn n và bt mãn vì nhng gì mình mong mun li xy ra không đúng như mình mong mun như là:

           Khi phm gii, không mun ai biết mình phm gii.

           Khi phm gii, mong ngưi khác qu trách ch kín đáo

           Khi phm gii, mong T kheo đng đng qu trách, không phi T kheo không đng đng.

           Mong rng bc Đo sư hi ta nhiu ln trong khi ging pháp hơn là hi nhng ngưi khác.

           Mong rng đưc dn đu chúng tăng khi đi vào làng kht thc.

           Mong rng ti ch  ăn ta đưc ngi ch tt nht, nưc ung tt nht,  đ ăn kht thc tt nht, mong rng các T kheo khác không đưc hưng ging ta.

           Mong rng ta thuyết pháp cho các T kheo t tp ti ngôi tnh xá mà không phi T kheo khác.

           Mong rng ta thuyết pháp cho T kheo ni, nam cư sĩ, n cư sĩ, ti ngôi tnh xá, ch không phi là mt T kheo khác.

           Mong rng các T kheo cung kính, li cúng dưng ta, ch đng cúng dưng l bái T kheo khác.

           Mong rng các T kheo ni, Nam, n cư sĩ cung kính tôn trng li cúng dưng ta mà không làm thế vi các T kheo khác.

           Mong rng ta đưc nhn đưc các y phc, đ ăn kht thc, các sàng to, các dưc phm tr bnh ti thng, mà các T kheo khác không đưc như thế.

 

Đi vi T-kheo nào chưa đon tr cu uế cho dù có sng nơi thanh vng, kht thc th lp, mc y phn to, cũng không đáng tôn sùng.  T kheo nào đã đon tr cu uế dù không kh hnh, cũng đáng đưc tán dương.

 

Đi vi nhng ai xut gia ch vì sinh sng, không phi lòng tin, gian ngu, xo trá, khi cung, tro c, kiêu mn, dao đng, lm li, tp thoi, không h trì các căn, không tiết đ trong ăn ung, không chú tâm tnh giác, không tha

thiết vi hnh Sa môn, không nhit thành tôn trng Pht pháp, ưa sng sung túc, biếng nhác, dn đu v đo lc, chi b trng trách sng vin ly, giãi đãi không tinh tn, lãng quên không chú nim, không đnh tâm, tâm tán lon, lit tu, đn đn.  Tôn gi Sariputta biết tâm ca hng ngưi này như là tâm ca Tôn gi.

 

Nếu ngưc li, nhng v này sau khi nghe pháp môn này ca Tôn gi Sariputta, như đưc ung nếm pháp v này vi tâm mình khiến cho vưt khi bt thin và an trú vào trong chánh thin.  Như mt ngưi sau khi gi đu xong đt mt vòng hoa thanh khiết lên đu mình.

 

Đi ý: Ngài Xá Li Pht thuyết ging v bn hng ngưi trên đi và các tâm cu uế do phn n và bt mãn gây ra.

 

  

6. Kinh Ưc Nguyn
(Akankheyya sutta)

 

I. Đa đim:

Savatthi (Xá-v), ti Jetavana (K-đà Lâm), vưn ông Anathapindika (Cp Cô Đc).

 II. Ngưi ging:  Thế Tôn thuyết pháp cho các Thy T kheo

 

III. Ni dung:

Thến dy, nếu mt T kheo có ưc nguyn:

     Mong rng các đng phm hnh mến thương, yêu quý, cung kính và tôn trng.

     Mong rng đưc các vt dng như y phc, các món ăn kht thc, sàng to và dưc phm tr bnh.

     Mong rng nhng ngưi đã to ra nhng vt dng mà ta đang hưng th đưc quá báo ln, đưc li ích ln.

     Mong rng bà con huyết thng, khi chết và mnh chung nghĩ đến ta vi tâm hoan h và nh vy đưc qa báo ln, li ích ln.

     Mong đưc nhiếp phc lc và bt lc, ch không b bt lc nhiếp phc Mong rng luôn luôn nhiếp phc bt lc đưc khi lên!

     Mong đưc nhiếp phc khiếp đm và s hãi

     Mong rng luôn luôn nhiếp phc khiếp đm và s hãi đưc khi lên!

     Mong rng, tùy theo ý mun, không có khó khăn, không có mt nhc, không có phí sc, chng đưc bn Thin, thuc tăng thưng tâm, hin ti lc trú!

     Mong đưc an trú trong ci thin Sc và Vô sc gii

     Mong đưc tr dit ba kiết s, chng qu D lưu, không còn b đa lc, chc chn hưng đến Chánh giác!

     Mong rng tr dit ba kiết s, làm cho mui lưc tham, sân, si, chng đưc Nht Lai.

     Mong rng, tr dit năm h phn kiết s chng đưc Niết-bàn ngay ti cnh gii y, không còn tr lui thế gii này na!

     Mong chng đưc các loi thn thông: Hoá ra nhiu thân, đi trên không, đn th, biến hình, đi ngang qua núi, sông, có th r chm mt trăng và mt tri v.v.

     Mong đưc có thiên nhĩ

     Mong đưc có tha tâm thông      

     Mong đưc thành tu túc mng minh

     Mong đưc thành tu tu nghip thú trí

     Mong dit tr lu hoc

       Mun thành tu các ưc nguyn y, T kheo cn phi thành tu viên mãn gii lut, kiên trì, ni tâm tch tĩnh, không gián đon thin đnh, thành tu quán hnh, thích sng ti trú x không tnh.

Đi ý: Thến dy các Thy T kheo nếu mun ưc nguyn ca mình đưc như ý thì hãy thành tu viên mãn gii lut, kiên trì, ni tâm tch tĩnh, không gián đon thin đnh, thành tu quán hnh, thích sng ti trú x không tnh.

Thế Tôn cũng nhn mnh tm quan trng ca gii lut, nn tng v s tu tp ca mt T Kheo.


7. Kinh Ví dụ tấm vải

(Vatthùpama sutta)

 

I.            Xuất xứ: Savatthi (Xá-vệ), tại Jetavana (Kỳ-đà Lâm), vườn ông Anathapindika (Cp Cô Độc)

 

II.        Người thuyết: Thế Tôn

 

III.     Người nghe: Các Thầy Tỳ kheo

 

IV.    Nội dung:  Thế Tôn dạy cỏi ác sẽ chờ đợi một tâm ô nhiễm như một tấm vải cấu uế, nhiễm bụi bị nhúng vào thùng thuốc nhuộm màu này hay màu khác, bị loang lổ không đẹp.

     Những cấu uế của tâm là: 16 cấu uế

Tham, sân, phẩn, hn, hư nguỵ, não hại, tật đố, xan tham, man trá, khi cuống, ngoan cố, cấp tháo, mn, quá mạn, kiêu, phóng dật.

     Nếu một vị Tỳ kheo biết tâm mình có cấu uế vị ấy đoạn trừ các tâm cấu uế ấy. và khi tâm cấu uế ấy đuợc diệt trừ vị ấy thành tựu thành tựu lòng tin tuyệt đối, đối với Phật, Pháp, và Tăng.  Đến giai đoạn này, Tỳ kheo ấy có sự từ bỏ, có sự diệt trừ, có sự giải thoát, có sự đoạn trừ, có sự xả ly, chứng được nghĩa tín thọ, pháp tín thọ, được sự hân hoan liên hệ đến pháp.  từ hân hoan, hỷ sanh, từ hỷ thân được khinh an, thân khinh an, cảm giác được lạc thọ; với lạc thọ, tâm được Thiền định. 

     Với một Tỳ kheo được giới, pháp, tuệ như vậy cho dù được ăn gạo thơm và các thức ăn khác cũng không vì vậy mà bị chướng ngại.  Như như một tấm vải cấu uế, nhiễm bụi, nếu bỏ trong nước sạch, trở thành thanh tịnh sạch sẽ, như bỏ vào lò lửa trở thành thanh tịnh sạch sẽ.

     Vị ấy an trú, biến mãn một phương, phương thứ hai, phương thứ ba, phương thứ tư, cùng khắp thế giới, trên dưới bề ngang, hết thảy phương xứ, cùng khắp vô biên giới, vị ấy an trú biến mãn với tâm câu hữu với từ, bi, hỉ, xả, quảng đại, vô biên, không hận, không sân.  Đạt đến tâm giải thoát, tuệ giải thoát của bậc A la hán. 

     Khi ấy Bà la môn Sundarika Bharadvaja đang ngồi không xa Thế Tôn, hỏi Thế Tôn rằng có đến sông Bahuka, một con sông được người đời tin rằng ai tắm ở sông có thể gột sạch ác nghiệp của mình, và đem lại nhiều công đức.      Thế Tôn trả lời rằng cho dù tắm hết tất cả con sông đi nữa cũng không gột sạch hết ác nghiệp.  Đối với một người sống thanh tịnh, ngày nào cũng là ngày tốt, ngày lành.  Vậy chỉ nên tắm trong tịnh nghiệp mới được sống an vui.

     la môn vô cùng hoan hỷ với lời dạy của Thế Tôn, phát tâm xuất gia với Phật, không lâu sau ông chứng thánh quả, thành một bậc A la hán.

 

V.        Đại ý:  Thế Tôn đưa ra ví dụ tấm vải để nói rỏ sự khác nhau giữa một tâm ô nhiễm và một tâm thanh tịnh.

 

 8. Kinh Đon gim

(Sallekha sutta)

 

Xuất xứ: Savatthi (Xá-vệ), tại Jetavana (Kỳ-đà Lâm), vườn ông Anathapindika (Cp Cô Độc)

Nhân vật: Thế Tôn thuyết pháp cho tôn giả Mahacunda về thế nào là sống đoạn giảm

Nội dung:

Tôn giả Mahacunda bạch Thế Tôn, trên đời có nhiều quan điểm liên hệ đến ngả và hoặc thế giới.  Người mới tác ý có thể bỏ ngay những kiến chấp ấy không?

Thế Tôn dạy nếu có những loại sở kiến liên hệ đến ngã luận hay thế giới luận, - chỉ cần quán sát chúng với trí tuệ rằng: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cài này không phải tự ngã của tôi", như vậy mớ sự đoạn trừ, xã ly những sở kiến (kiến chấp) ấy

Thế Tôn dạy một Tỳ Kheo chứng tứ thiền, không vô biên xứ, thức vô biên xứ, vô sở hữu xứ, phi tưởng phi phi tưởng xứ, mà cho rằng mình sống với đoạn giảm.  đó không phải là đoạn giảm, mà chúng được gọi là tịch tịnh trú trong giới luật bậc thánh.

Như thế nào là sống với đoạn giảm?

Là làm những điều ngược lại 44 cấu uế dưới đây:

1.  Tác hại; 2. sát sinh; 3. lấy của không cho; 4. tà hạnh; 5. Nói dối; 6. Hai lưỡi; 7. Nói độc ác; 8. Nói phù phiếm; 9. Tham dục; 10. Sân; 11. Tà kiến; 12. Tà tư duy; 13. Tà ngữ; 14. Tà nghiệp; 15. Tà mạng; 16. Tà tinh tấn; 17. Tà niệm; 18. Tà định; 19. Tà trí; 20. Tà giải thoát; 21. Hôn trầm thuỵ miên; 22. Trạo hối; 23. Nghi hoặc; 24. Phẫn nộ; 25. Oán hận; 26. Hư nguỵ; 27. Não hi; 28. Tật đố; 29. Xan tham; 30. Man trá; 31. Khi cuống*; 32. Ngoan cố; 33. Cấp tháo**; 34. Khó nói; 35. Ác hữu; 36. Phóng dật; 37. Bất tín; 38. Không xấu hổ; 39. Không sợ hãi; 40. Nghe ít; 41. Biếng nhác; 42. Thất niệm; 43. Liệt tuệ; 44. Nhiễm thế tụ, cố chấp tư kiến, tạnh khó hành xả.

Muốn diệt trừ cấu uế thì cần khởi tâm làm những điều ngược lại những cấu uế giống như có con đường ghồ gề, có một con đường bằng phẳng khác đối trị.  Ví dụ, kẻ khác làm hại, mình không làm hại.  Kẻ khác sát sanh, mình đây không sát sanh.

Tất cả tâm cấu uế đều có những đức đối trị nó như sát sanh sẽ có không có sát sanh để đối trị.  Sống với đoạn giảm chính là pháp môn giúp chúng ta hướng thượng, là pháp môn đưa đến giải thoát.

Đại ý:  Thế Tôn bác bỏ những quan điểm cho rằng chứng đắc các tầng thiền là viễn ly hay đoạn giảm.  Ngài giải thích cách tu tập như thế nào để đoạn giảm phiền não, vô minh trong giáo lý của Ngài.

 

9. Kinh Chánh tri kiến

(Sammàditthi sutta)

 

Xuất xứ:  Savatthi (Xá-vệ), tại Jetavana (Kỳ-đà Lâm), vườn ông Anathapindika (Cp Cô Độc)

Nhân vật: Tôn giả Sariputta thuyết pháp cho các Thầy Tỳ kheo

Duyên khởi:

Nội dung:

Thiện và bất thiện:

          Khi Thánh đệ tự tuệ tri được bất thiện, căn bổn của bất thiện.  Tuệ tri được thiện, căn bổn của thiện.  Thánh đệ tử ấy có chánh tri kiến, có tri kiến chánh trực, có lòng tin Pháp tuyệt đối và thành tựu diệu pháp này.

Thế nào là bất thiện, căn bổn của bất thiện?

          Sát sanh, lấy của không cho, tà hạnh trong các dục, nói láo, hai lưỡi, ác khẩu, ỷ ngữ, tham dục, sân, tà kiến là bất thiện.

          Căn bổn của bất thiện là tham, sân, si.

Thế nào là thiện, căn bổn của thiện?

          Không sát sanh, không lấy của không cho, không tà hạnh trong các dục, không nói láo, không hai lưỡi, không ác khẩu, không ỷ ngữ, không tham, không sân, không si, là thiện.

Căn bổn của thiện là không tham, không sân, không si.

          Tutri được thiện và bất thiện, căn bốn của thiện và bất thiện, sẽ đoạn trừ tham, sân, mạn tuỳ miên Tôi là”, đoạn trừ vô minh, khiến minh khởi lên, diệt tận khổ đau ngay trong hiện tại.

          Các Thầy Tỳ kheo hỏi Ngài Sariputta có pháp môn nào khác giúp vị Thánh đệ tử có chánh tri kiến, có tri kiến chánh trực, có lòng tin pháp tuyệt đối và thành tựu diệu pháp này.

Tôn giả Saripputta giảng thêm về những pháp môn khác:

Thức ăn:

          Vị Thánh đệ tử tuệ tri thức ăn, tập khởi của thức ăn, sự đoạn diệt của thức ăn, con đường đưa đến sự đoạn diệt của thức ăn.

Có bốn loại thứ ăn khiến chúng sanh đã sanh được an trú, các loài hữu tình sẽ sanh được hổ trợ cho sanh, đó là đoàn thực (thô hay tế), xúc thực, tư niêm thực, thức thực.  Từ tập khởi của ái có tập khởi của thức ăn, Thánh Đạo Tám Ngành là con đường đưa đến đoạn diệt của thức ăn.

Tứ diệu đế:

          Khi Thánh đệ tử tuệ tri sanh, già, bệnh, chết, sầu bi khổ ưu não, cầu không được, năm thủ uẩn là Khổ.  Tuệ tri tập khởi của khổ chính là ái, ái đưa đến tái sanh, cùng khởi hỷ dục và tham hướng đến tái sanh.  Khởi hỷ dục tham tìm cầu hỷ lạc chỗ này chỗ kia, tức là dục ái, hữu ái, phi hữu ái.  Đoạn diệt khổ chính là ly tham, không có dư tàn, sự quăng bỏ, từ bỏ, giải thoát, vô chấp khát ái ấy.  Thánh đạo tám ngành chính là con đường đưa đến khổ diệt.

Già và chết:

          Khi Thánh đệ tử tuệ tri sự già cả, suy lão, rụng răng, tóc bạc da nhăn, tuổi thọ ngắn lại, bại hoại các căn trong từng loại hữu tình, đó chính là sự già.  Sự từ trần, huỷ hoại, hoại diệt, tử biệt, huỷ hoại các uẩn, vất bỏ hình hài, như vậy gọi là chết.  Từ sự tập khởi của sanh có sự tập khởi ca già chết.  Thánh đạo tám ngành chính là con đường đưa đến đoạn diệt của già chết.

Sanh:

          Nếu có sự xuất hiện, sự sanh, hiện khởi, hiện diện, hiện hành các uẩn, tụ đắc các xứ trong bất cứ hữu tình giới nào, đó gọi là sanh.  Từ sự tập khởi của hữu có sự tập khởi ca sanh.  Từ sự đoạn diệt của hữu, có sự đoạn diệt của sanh.  Thánh đạo tám ngành là con đường đưa đến đoạn diệt của sanh.

Hữu:

          Tutri hu có ba: dục hữu, sắc hữu, vô sắc hữu.  Từ tập khởi của thủ có tập khởi của hữu.  Từ đoạn diệt của thủ có sự đoạn diệt của hữu.  Thánh đạo tám ngành …………. của hữu.

Thủ:

          Tuệ tri thủ có bốn: dục thủ, kiến thủ, giới cấm thủ, và ngả luận thủ.  Từ tập khởi của ái, có tập khởi của thủ.  Từ đoạn diệt của ái có đoạn diệt của thủ. Thánh đạo tám ngành …………. của thủ.

Ái:

          Tutri ái có sáu loại: sắc, thanh, hương, vị, xúc, và pháp ái.  Từ tập khởi của thọ có tập khởi của ái.  Từ đoạn diệt của thọ có đoạn diệt của ái và Thánh đạo tám ngành ……….. của ái.

Thọ:

          Tuệ tri thọ có sáu loại: thọ do nhãn xúc sanh, do nhĩ xúc sanh, do tỷ xúc sanh, do thiệt xúc sanh, do thân xúc sanh, do ý xúc sanh.  Từ tập khởi của xúc có tập khởi của thọ.  Từ đoạn diệt của xúc có đoạn diệt của thọ và Thánh đạo tám ngành ……… của thọ.

Xúc:

          Tutri có sáu loại xúc: nhãn, nhĩ, tỷ, thiết thân, ý xúc.  Từ tập khởi của sáu nhập có tập khởi của xúc, từ đoạn diệt của sáu nhập có đoạn diệt của xúc và Thánh đạo tám ngành …….. của xúc.

Nhập:

          Tuệ tri Nhập có sáu loại: Nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý nhập.  Từ tập khởi của danh sắc có sự tập khởi của sáu nhập.  Từ sự đoạn diệt của danh sắc có sự đoạn diệt của sáu nhập.  Thánh đạo tám ngành ………. sáu nhập.

Danh sắc:

          Tuệ tri danh có bốn loại: Thọ, tưởng, tư, xúc; tuệ tri sắc gồm có tứ đại kết hợp tạo thành, như vậy là danh sắc.  Từ tập khởi của thức có tập khởi của danh sắc; từ sự đoạn diệt của thức có đoạn diệt của danh sắc và Thánh đạo …………….của danh sắc.

Thức:

          Tuệ tri Thức có sáu loại: nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý thức.  Từ tập khởi của hành có tập khởi của thức; từ đoạn diệt của hành có đoạn diệt của thức.  Thánh đạo tám ngành ……….. của thức.

Hành:

          Tutri hành có ba loại: thân, ngữ, tâm hành.  Từ tập khởi của vô minh có tập khởi của hành; từ đoạn diệt của vô minh có đoạn diệt của hành.  Thánh đạo tám nghành ……….. của hành.

Vô minh:

          Sự không tuệ tri về khổ, tập, diệt, đạo như vậy gọi là vô minh.  Từ tập khởi của lậu hoặc có tập khởi của vô minh; từ đoạn diệt của lậu hoặc có đoạn diệt của vô minh.  Thánh đạo tám ngành ………..của vô minh.

Lậu hoặc:

          Tutri lu hoặc có ba: dục, hữu, và vô minh lậu.  Từ tập khởi của vô minh có tập khởi của lậu hoặc.  Từ đoạn diệt của vô minh có đoạn diệt của lậu hoặc và Thánh đạo tám ngành ……….. của lậu hoặc.

 

Kết lun:

          Vị Thánh đệ tử nào tutri tập khởi, tuệ tri sự đoạn diệt, tuệ tri con đường đưa đến sự đoạn diệt của thiện và bất thiện, thức ăn, tứ thánh đế, mười hai nhân duyên, lu hoặc, vị ấy đoạn trừ tất cả tham tuỳ miên, tẩy sạch sân tuỳ miên, nhổ tận gốc mạn tuỳ miên Tôi là”, khiến minh khởi lên, diệt tận khổ đau ngay trong hiện tại.  Có lòng tin Pháp tuyệt đối và thành tựu diệu pháp này.  Đây là chánh tri kiến, có tri kiến chánh trực.

 

Đại ý:  Ngài Sariputta  giảng làm thế nào một Thánh đệ tử có chánh tri kiến, có tri kiến chánh trực, có lòng tin Pháp tuyệt đối và thành tựu diệu pháp này.

 

 

10. Kinh Nim x

(Satipatthàna sutta)

 

Xuất xứ:

Kuru (Câu-lâu), Kammassadhamma (kim-ma sắt đàm) là đô thị của xứ Kuru

Nhân vật:  Thế Tôn thuyết pháp cho các Thầy Tỳ kheo

Nội dung:

Bốn niệm xứ:

          Quán thân trên thân, quán thọ trên các thọ, quán tâm trên tâm, quán pháp trên các pháp.

     Quán Thân: bao gồm 14 bài tập

     Hơi thở:  tuệ tri hơi thở ra vô dài ngắn, nông sâu, chậm nhanh.  Cảm giác toàn thân, cảm giác an tịnh tôi sẽ thở ra, thở vô.

     Bốn oai nghi hay thân hành: Tỳ kheo tuệ tri trong bốn oai nghi: đi, đứng, ngồi, nằm.  Tỳ kheo biết rỏ tất cả mọi hành động diễn ra, biết rỏ việc mình đang làm.

     Quán thân bất tịnh: Tỳ kheo quán sát thân này dưới từ bàn chân trở lên cho đến đảnh tóc, bao bọc bởi da và chứa đầy những vật bất tịnh sai biệt.

     Bốn đại: Tỳ kheo quán sát thân này về các vị trí các giới và sự sắp đặt các giới: Trong thân này có địa đại, thuỷ đại, hoả đại và phong đại”.

     Quán thi thể:  Tỳ kheo quan sát thi thể theo chín pháp quán:

(1)  thi thể quăng bỏ ở nghĩa địa trong một đến ba ngày, thi thể ấy trương phồng lên, xanh đen và thối nát,

(2)  thi thể …… nghĩa địa bị các loài vật ăn,

(3)  thi thể ……ở nghĩa địa, các bộ xương còn liên kết nhau, còn dính thịt và máu, được các gân cột lại,

(4)  thi thể…..nghĩa địa, các bộ xương còn liên kết nhau, không còn dính thịt nhưng còn dính máu, được các gân cột lại,

(5)  thi thể…..nghĩa địa, các bộ xương không dính thịt dính máu, còn được các gân cột lại,

(6)  chỉ còn xương không dính lại với nhau, rải rác chỗ này chỗ kia,

(7)  thi thể…..nghĩa địa, chỉ còn xương trắng màu vỏ ốc,

(8)  chỉ còn đống xương lâu hơn ba năm,

(9)  chỉ còn xương thối trở thành bột.  Tỳ kheo quán thân ấy như sau:”Thân này tánh chất, bản tánh, là như vậy, không vượt khỏi tánh chất ấy”.

     Quán thọ: Thế nào là Tỳ kheo sống quán thọ trên các thọ?

          Quán cảm thọ trên thân và tâm gồm ba loại cảm thọ: khổ, vui, không vui không khổ.  Tỳ kheo tuệ tri từng cảm thọ khổ, vui, không khổ không vui thuộc về vật chất hay không thuộc về vật chất. Vị ấy sống quán thọ trên các nội thọ hay ngoại thọ; hay sống quán thọ trên các nội ngoại thọ.  Vị ấy quán tánh sanh khởi, tánh diệt tận trên các thọ; hay quán tánh sanh diệt trên các thọ.  Vị ấy an trú chánh niệm như vậy, với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. Và vị ấy sống không nương tựa, không chấp trước một vật gì trên đời.

Quán tâm: Thế nào là Tỳ kheo sống quán tâm trên tâm?

          Tỳ kheo tuệ tri tâm có tham, sân, si biết tâm có tham, sân, si.  Tâm không tham, sân, si biết tâm không có tham, sân, si.  Tuệ tri tâm có hay không có thâu nhiếp, tán lon, quãng đại, hữu hạn, vô thượng, định, giải thoát.  Tỳ kheo đều tuệ tri rỏ.

Quán pháp: thế nào là Tỳ kheo quán pháp trên các pháp?

Năm triền cái:  Ái dục, sân hận, hôn trầm thuỵ miên, trạo hối, nghi.

          Tỳ kheo nếu nội tâm có năm triền cái tutri nội tâm có năm triền cái hay nội tâm không có năm triền cái tutri nội tâm không có năm triền cái.  Với năm triền cái chưa sanh nay sanh khởi vị ấy tuệ tri như vậy; với năm triền cái đã sanh nay được đoạn diệt, vị ấy tuệ tri như vậy; với năm triền cái đã được đoạn diệt, tương lai không sanh khởi nữa, vị ấy tuệ tri như vậy.

Năm thủ uẩn: sắc, thọ, tưởng, hành, thức.

          Tỳ kheo suy tư, “Đây là sắc, sắc tập, sắc diệt; đây là thọ, thọ tập, thọ diệt; đây là tưởng, tưởng tập, tưởng diệt;  đây là hành, hành tập, hành diệt;  đây là thức, thức tập, thức diệt”.

Sáu nội ngoại xứ:

 

Mắt             ————->                   Sắc                                         

Tai              ————->                   Thanh         do duyên sáu nội ngoại xứ

Nhĩ             ————->                   Hương        kiết sử sanh khởi

Tỷ               ————->                   Vị

Thân           ————->                   Xúc  

Ý                ————->                   Pháp          

 

          Tỳ kheo quán pháp trên các pháp đối sáu nội ngoại xứ, vị ấy tuệ tri do duyên mười hai pháp này kiết sử sanh khởi; vị ấy tuệ tri với kiết sử chưa sanh nay sanh khởi và với kiết sử đã sanh nay được đoạn diệt, tương lai không sanh khởi nữa.    

Bảy giác chi: niệm, trạch pháp, tinh tấn, hỷ, khinh an, định, xả.

          Thế nào là Tỳ kheo sống quán pháp trên các pháp đối với bảy giác chi?

Ở đây Tỳ kheo nội tâm có niệm giác chi biết nội tâm có niệm giác chi; nội tâm không có niệm giác chi biết nội tâm không có niệm giác chi.  Với niệm giác chi đã sanh nay được, nay được tu tập viên thành, vị ấy tuệ tri như vậy.

          Vị ấy quán nội tâm như trên đối với trạch pháp, tinh tấn, hỷ, khinh an, định, xả.

Bốn Thánh Đế: khổ, tập, diệt, đạo

          Thế nào là Tỳ kheo quán pháp trên các pháp đối với Tứ Thánh Đế?

Tỳ kheo như thật tuệ tri: “Đây là khổ”; như thật tuệ tri: “Đây là khổ tập”; như thật tuệ tri: “Đây là khổ diệt”; như thật tuệ tri: “Đây là khổ đạo”.

          Như vậy, vị ấy sống quán pháp trên các nội pháp, quán pháp trên các ngoại pháp; hay sống quán pháp trên cả nội ngoại pháp.  Sống quán tánh sanh khởi trên các pháp hay quán tánh diệt tận trên các pháp.  Vị ấy an trú chánh niệm như vậy với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm và vị ấy sống không nương tựa, hay chấp trước một vật gì trên đời.

Kết lun:

          Thế Tôn kết luận rằng nếu Tỳ kheo nào tu tập Bốn Niệm xứ này trong vòng bảy năm, sáu năm, năm năm, bốn năm, ba năm, hai năm, một năm, bảy tháng, sáu tháng, năm tháng, bốn tháng, ba tháng, hai tháng, một tháng, nữa tháng.  Không cần gì nữa tháng, chỉ cần trong bảy ngày, vị ấy có thể chứng hai quả sau đây: Một là chứng chánh trí ngay trong hiện tại.  Nếu còn hữu dư y, thì chứng quả Bất hoàn.

 Đại ý:

          Thế Tôn thuyết giảng con đường độc nhất đưa đến thanh tịnh cho chúng sanh, vượt khỏi sầu não, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh trí, chứng ngộ Niết bàn.  Đó bốn niệm xứ.